Ngành Lâm nghiệp

THÔNG BÁO

Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học năm học 2015-2016

Ngành: Lâm nghiệp

TT

Nội dung

Hệ đào tạo chính quy

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng

I

Điều kiện tuyển sinh

 

 

Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trường xét tuyển theo 2 hình thức: xét kết quả Thi THPT Quốc gia cho thí sinh có điểm sàn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời xét học bạ THPT cho thí sinh có điểm bình quân môn xét tuyển từ 6,0 trở lên. Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trường xét tuyển theo 2 hình thức: xét kết quả Thi THPT Quốc gia cho thí sinh có điểm sàn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời xét học bạ THPT cho thí sinh đã tốt nghiệp TPHT.

II

Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ người học (như phòng học, trang thiết bị, thư viện ...)

 

 

Công khai Biểu mẫu 22 trên Website Trường về điều kiện cơ sở vật chất của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An cam kết phục vụ người học (như phòng học, trang thiết bị, thư viện ...)

Công khai Biểu mẫu 22 trên Website Trường về điều kiện cơ sở vật chất của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An cam kết phục vụ người học (như phòng học, trang thiết bị, thư viện ...)

III

Đội ngũ giảng viên

 

 

2TS – 30 Ths - 10 ĐH

2TS – 20 Ths – 20 ĐH

IV

Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học

 

 

 - Đoàn TNCS HCM, Tổ Tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm, GVCN phối hợp thực hiện thường xuyên, có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của người học ở Trường: Từ các hoạt động thi đua và hỗ trợ học tập, giáo dục rèn luyện, văn hóa, văn nghệ, TDTT ... , tạo mọi điều kiện phát huy năng lực của người học đến việc tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho HSSV tốt nghiệp ra trường.- Có cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu sinh hoạt của người học ở Trường

 - Đoàn TNCS HCM, Tổ Tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm, GVCN phối hợp thực hiện thường xuyên, có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của người học ở Trường: Từ các hoạt động thi đua và hỗ trợ học tập, giáo dục rèn luyện, văn hóa, văn nghệ, TDTT ... , tạo mọi điều kiện phát huy năng lực của người học đến việc tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho HSSV tốt nghiệp ra trường.- Có cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu sinh hoạt của người học ở Trường

V

Yêu cầu về thái độ học tập của người học

 

 

Chăm chú nghe giảng; làm bài tập, thảo luận, hoạt động nhóm, thực hành, thực tập theo sự hướng dẫn của giảng viên; tham gia phát biểu, chủ động đưa ra các vấn đề cần giải quyết liên quan đến học phần.

Chăm chú nghe giảng; làm bài tập, thảo luận, hoạt động nhóm, thực hành, thực tập theo sự hướng dẫn của giảng viên; tham gia phát biểu, chủ động đưa ra các vấn đề cần giải quyết liên quan đến học phần.

VI

Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt được

 

 

Kiến thức
- Áp dụng được kiến thức cơ sở lâm sinh (khí tượng thủy văn rừng, đo đạc lâm nghiệp, đất lâm nghiệp, cây rừng, thống kê ứng dụng trong lâm nghiệp, lâm học...), kiến thức chuyên ngành lâm nghiệp (côn trùng rừng, bệnh cây rừng, giống cây rừng, trồng rừng, điều tra rừng, quy hoạch lâm nghiệp, sản lượng rừng ...) và kiến thức bổ trợ  trong điều tra tài nguyên rừng, đề ra và thực hiện biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo rừng, chăm sóc nuôi dưỡng, khai thác, quản lý bảo vệ rừng;
- Áp dụng được phương pháp nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp, các nguyên lý cơ bản trong việc quản lý, khai thác, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng.
Kỹ năng
- Lập và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp;
- Tổ chức các hoạt động điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp, thành thạo việc xử lý, tính toán nội nghiệp, viết được các báo cáo thuyết minh theo các chuyên đề trong lâm nghiệp

- Tư vấn, phổ cập và chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp, thiết kế, chỉ đạo thực hiện các biện pháp kỹ thuật xây dựng và phát triển tài nguyên rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, quy hoạch lâm nghiệp và quản lý sử dụng đất; chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ lâm nghiệp.
- Có kĩ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. Giao tiếp, đàm phán, diễn thuyết về lĩnh vực quản lý lâm nghiệp.
Ngoại ngữ:
Sinh viên đại học hệ chính quy sau khi tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ra Tiếng Anh 400 điểm TOEIC trở lên.

Kiến thức:
- Kiến thức cơ sở ngành: áp dụng được các kiến thức cơ sở ngành về Sinh thái rừng, Sinh lý thực vật, Thực vật rừng, Đo đạc, Khí tượng thuỷ văn, Động vật rừng… để tiếp thu tốt các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Kiến thức chuyên sâu: Có kiến thức chuyên sâu về Điêu tra quy hoạch rưng, Quản lý bảo vệ rừng, Trồng rừng, Sử dụng đất, Điều tra khai thác rừng, Nông lâm kết hợp...Để áp dụng các nguyên lý cơ bản trong việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên rừng hợp lý và bền vững.
 Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy đo đạc, điều tra, khai thác rừng, quản lý bảo vệ rừng, thiết kế sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp, thành thạo việc xử lý, tính toán nội nghiệp, viết được các báo cáo thuyết minh theo các chuyên đề trong lâm nghiệp
- Có kĩ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. Giao tiếp, đàm phán, diễn thuyết về lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
Ngoại ngữ:
Sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ra Tiếng Anh 350 điểm TOEIC trở lên.

VII

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp ở các trình độ

 

 

Sau khi học xong chương trình này, người học có khả năng:

- Làm việc tại các doanh nghiệp lâm nghiệp;

- Làm việc tại các cơ quan quản lý về lâm nghiệp;

- Làm việc tại các cơ quan nghiên cứu và đào tạo lâm nghiệp;

- Làm việc tại các Trung tâm Khuyến nông – Khuyến Lâm; các dự án Lâm nghiêp; các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ trong sản xuất, kinh doanh Nông lâm nghiệp.

Tốt nghiệp cao đẳng ngành Lâm nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại: các cơ quan quản lý Nhà nước về Nông – Lâm nghiệp và công nghiệp rừng; Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình kỹ thuật lâm nghiệp; các cơ quan nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Lâm nghiệp; các Phòng Nông – Lâm huyện, các Trung tâm Khuyến nông – Khuyến Lâm; tham gia các dự án Lâm nghiêp; các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ trong sản xuất, kinh doanh Nông lâm nghiệp


Bài viết khác