TÀI NGUYÊN HỌC TẬP

  • Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 90 năm ngày thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam; Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam

    Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 90 năm ngày thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam; Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam

    Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2020). Trân trọng giới thiệu bạn đọc toàn văn bản Tài liệu.

  • Những nội dung cơ bản của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII

    Trong điều kiện kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2011 - 2015 vẫn đạt kết quả khá 7,89%. GRDP bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 29 triệu đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp - xây dựng (tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 41,15 năm 2010 lên 43,3% năm 2015, công nghiệp - xây dựng từ 29,89% lên 32,5%), giảm tỷ trọng nông nghiệp (từ 28,96% xuống còn 24,2%). 

  • Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê-nin

                      “Chính sách kinh tế mới” (NEP) được thực hiện ở nước Nga Xô-viết những năm 20, thế kỷ trước, do V.I. Lê-nin khởi xướng và được Đại hội X Đảng Cộng sản Nga thông qua vào tháng 3-1921. NEP ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu khôi phục, xây dựng nước Nga Xô-viết trong điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội cực kỳ khó khăn, phức tạp sau nội chiến ở Nga và Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

  • Giới thiệu sách: Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

    Cuốn sách Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam được Phó giáo sư, Nhà giáo nhân dân Lê Mậu Hãn biên soạn, được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành, nhằm cung cấp cho bạn đọc tài liệu nghiên cứu về các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như thấy rõ vai trò của từng bản Cương lĩnh trong từng giai đoạn cách mạng cụ thể.

  • Quá trình gia nhập WTo của Việt Nam

    Chúng ta đã đàm phán 11 năm với hơn 200 cuộc, trong đó đàm phán đa phương (14 phiên), song phương (28 đối tác); nước nhanh nhất (3 phiên), nước chậm nhất (13 phiên). Ðây là số lượng nhiều nhất trong đàm phán Việt Nam với các tổ chức quốc tế (với ASEAN chúng ta mất hai năm, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chúng ta mất bốn năm). Sở dĩ chúng ta đàm phán dài như thế chỉ với mục đích sớm gia nhập WTO.

 1